Đề thi học kì 1 môn Tin học 8 năm 2023 – 2024

✅ Chuyên mục: Lớp 8, Tài Liệu THCS
✅ Loại file: ⭐ PDF
✅ Dung lượng: ⭐ 249.86 KB
✅ Loại tài liệu: ⭐ Có lời giải

Đề thi cuối kì 1 Tin học 8 Kết nối tri thức

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Câu 1. Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì?

A. Máy tính cơ học, thực hiện tự động.
B. Máy tính có những ứng dựng ngoài tính toán thuần tuý.
C. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay.
D. Cả ba đặc điểm trên.

Câu 2. Bộ vì xử lí là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào?

Xem thêm: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 8 năm 2023 – 2024

A. Đen điện tử chân không.
B. Linh kiện bán dẫn đơn giản.
C. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn.
D. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn.

Câu 3. Em hãy chọn phương án ghép đúng:
Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,

A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.

Câu 4. Để lọc dữ liệu thì ta chọn lệnh?

A. Select All
B. Đáp án khác
C. Sort
D. Filter

Câu 5. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật?

A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng.
B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện.
C. Tải một bài trình chiếu của người khác từ Internet và sử dụng như là của mình tạo ra.
D. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác.

Câu 6. Trong Hình 5. 3, công thức tại ô F5 là =E5*F2. Sao chép công thức này đến ô F6, kết quả sao chép là:

de thi hoc ki 1 mon tin hoc 8 nam 2023 2024 600

A. =E6*F3
B. =E6*FS2
C. =E6*F3
D. =E6*F2

Câu 7. Cách nhập kí hiệu $ cho địa chỉ tuyệt đối là:

A. Gõ kí hiệu $ từ bàn phím khi nhập địa chỉ ô.
B. Sau khi nhập đã chỉ tương đối, nhấn phím F4 để chuyển thành địa chỉ tuyệt đối.
C. Sau khi nhập địa chỉ tương đối, nhấn phím F2 để chuyển thành địa chỉ tuyệt đối.
D. Thực hiện được theo cả hai cách A và B.

Câu 8. Em hãy chợn phương án đúng

Công thức tại ô C1 (Hình 5. 6) là =A1*B1. Sao chép công thức trong ô C1 vào ô E2 thì công thức tại ô E2 sau khi sao chép là:

A. =C1*D2
B. =C2*D1
C. =C2*D2
D. =B2*C2

Câu 9. Em hãy chọn những phương án sai trong các phương án sau:

A. Phần mềm soạn thảo văn bản cung cấp hai kiểu danh sách dạng liệt kê.
B. Danh sách dạng liệt kê không tự động cập nhật khi thêm hoặc bớt đoạn văn.
C. Có thể sử dụng kết hợp danh sách đầu đầu dòng và danh sách có thứ tự.
D. Chỉ có thể sử dụng một kiểu danh sách dạng liệt kê cho một văn bản.

Câu 10. Em hãy chọn phương án sai trong các phương án sau:

A. Có thể chèn hình ảnh vào văn bản để minh hoạ cho nội dung.
B. Có thể vẽ hinh đồ hoạ trong phân mềm soạn thảo văn bản.
C. Có thể chèn thêm, xoá bỏ, thay đổi kích thước của hình ảnh và hình đồ hoạ trong văn bản.
D. Không thể vẽ hình đồ hoạ trong phần mềm soạn thảo văn bản.

Câu 11. Với danh sách có hàng trăm mục thì làm thế náo để tiết kiệm thời gan nhập và không bị nhầm thứ tự các mục?

A. Nhập từng số thứ tự của danh sách
B. Gạch đầu dòng và sắp xếp các danh mục theo thứ tự
C. Cả hai đáp án trên đều sai
D. Cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 12. Mỗi đơn vị trong danh sách dạng liệt kê được tạo ra khi người dùng nhấn phím?

A. Space
B. Enter
C. Tabs
D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 13. Phầm mềm soạn thảo văn bản cung cấp thư viện đa dạng các mẫu hình đồ họa, các chữ năng để?

A. Chỉnh sửa hình ảnh
B. Vẽ hình đồ họa trong văn bản
C. Vẽ biểu đồ
D. Đáp án khác

Câu 14. Header là phần nào của văn bản?

A. Phần dưới cùng
B. Phần trên cùng
C. Phần thân văn bản
D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 15. Đầu trang và chân trang thường chứa các thông tin?

A. Đặc biệt
B. Ngắn gọn về văn bản
C. Mới lạ
D. Đáp án khác

Câu 16. Nhóm lệnh Header & Footer nằm trong thẻ?

A. Home
B. Insert
C. Data
D. Đáp án khác

Câu 17. Em hãy chọn phương án sai trong các phương án sau?

A. Đánh số trang giúp người đọc biết độ dài của văn bản (nhìn số trang cuối)
B. Phần mềm soạn thảo văn bản không có chức năng đánh số trang tự động
C. Đánh số trang cho phép trích dẫn một trang cụ thể của văn bản
D. Đánh số trang. cũng với mục lục, giúp người đọc dễ dàng tìm thấy các phần cụ thể của văn bản

Câu 18. Văn bản trên trang chiếu khác với văn bản trong tài liệu thông thường ở?

A. Sự ngắn gọn
B. Chỉ nêu ý chính
C. Không nêu chi tiết
D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 19. Một bài trình chiếu đẹp, chuyên nghiệp là?

A. Có nhiều hình ảnh
B. Sự phối hợp hoàn hảo của nội dung, bố cục và màu sắc
C. Có nhiều chữ
D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 20. Thông tin nào thường được sử dụng để thêm vào đầu trang, chân trang?

A. Tên người trình chiếu, tên công ty
B. Tiêu đề bài trình ciếu
C. Số trang hay thời gian trình chiếu. . . .
D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 21. Phương án nào sau đây mô tả các bước sử dụng bản mẫu?

A. Nháy chuột chọn File/New, chọn bản mẫu.
B. Nháy chuột chọn Design/Themes, chọn bản mẫu
C. Nháy chuột chọn Insert/Text, chọn bản mẫu.
D. . Nháy chuột chọn Design/Variants, chọn bản mẫu.

Câu 22. Để thêm đầu trang ta chọn lệnh?

A. Footer
B. Page Number
C. Header
D. Đáp án khác

Câu 23. Để đánh số trang vào vị trí giữa, dưới trang văn bản thì chọn?

A. Blank
B. Bottom of Page/ Plain Number 2
C. Footer
D. Header

Câu 24. Số trang thường được đặt ở?

A. Đầu trang
B. Chân trang
C. Cả hai đáp án trên đều sai
D. Cả hai đáp án trên đều đúng

I. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm). Em hãy sao chép bảng số liệu này sang phần mềm bảng tính.

Câu 2 (1,5 điểm) Em hãy sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để tạo một tờ rơi quảng cáo cho CLB Tiếng Anh (hoặc CLB Rubik, CLB bóng rổ của trường…). Trong tờ rơi có sử dụng hình ảnh minh hoạ và hình đồ hoạ. sử dụng mẫu dấu đầu dòng mẫu thứ tự

Câu 3 (01 điểm). Bản mẫu trong phần mềm trình chiếu

1. Sử dụng phần mềm trình chiếu có tạo được các trang chiếu như Hình 11a. 1 không?

2. Để tạo được các trang chiếu đó có cần nhiều thời gian không?

3. Làm thế nào để tạo được các trang chiếu đó?

Đáp án đề thi cuối kì 1 Tin học 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

1 – D 2 – D 3 – D 4 – D 5 – D 6 – D 7 – D 8 – D
9 – D 10 – D 11 – B 12 – B 13 – B 14 – B 15 – B 16 – B
17 – B 18 – D 19 – B 20 – D 21 – B 22 – B 23 – B 24 – D

II. TỰ LUẬN

. . . . . . . . . . . . .

Xem thêm đáp án trong file tải về

Ma trận đề thi học kì 1 Tin học 8

Chương/chủ đề TIẾT Nội dung/đơn vị kiến thức MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Điểm/

Tổng %

 

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG  

2

Lược sử công cụ tính toán 1   1           0. 5

5%

2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ

TRAO ĐỔI THÔNG TIN

 

 

 

4

Thông tin trong môi trường số 1   1           0. 5

5%

Thực hành: Khai thác thông tin số     1   1       0. 5

5%

3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN

HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

 

 

1

Đạo đức và văn hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số     1           0. 25

2. 5%

 

 

 

 

 

 

 

4. ỨNG DỤNG TIN HỌC

 

 

 

 

 

 

 

10

Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế     2     1     2. 25

22. 5%

Sắp xếp và lọc dữ liệu     2           0. 5%

 

Trực quan hoá dữ liệu     1   2       0. 75

7. 5%

Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản         3 1     2. 75

27. 5%

 

Tạo đầu trang, chân trang cho văn bản     1   2       0. 75

7. 5%

Định dạng nâng cao cho trang chiếu     2   2     1 2

20%

    Tổng câu 2   12   10 2   1 27
    Tỉ lệ % điểm 0. 5%   30%   25% 30%   10% 100%
    Tỉ lệ % điểm chung TN:60%

 

TL: 40% 100%

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

 

Vận dụng cao
MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG        
1. Lược sử công cụ tính toán Nhận biết

 

– Nhận biết số thế hệ mà máy tính điện tử trải qua.

– Tên gọi của máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le.

– Nêu được mạch tích hợp cỡ siêu lớn là thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ mấy.

1TN      
Thông hiểu – Lựa chọn phát biểu sai về đặc điểm máy tính điện tử.   1TN    
Vận dụng – Sự thay đổi mà máy tính mang lại trong lĩnh vực thương mại.

– Liên hệ tới thế hệ máy tính được sử dụng ở nước ta thời kì 1975.

       
TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN        
2. Thông tin trong môi trường số Nhận biết – Chỉ ra thông tin không đáng tin cậy.

– Chỉ ra các dạng của thông tin số.

– Nhận biết hành vi không là hành vi vi phạm pháp luật về chia sẻ thông tin.

1TN      
Thông hiểu – Nêu đặc điểm thông tin trên Internet.

– Nêu đặc điểm không thuộc về thông tin số.

– Nắm được các thông tin của Chính phủ có tên miền . gov.

– Trình bày khái niệm, đặc điểm của thông tin số.

  1TN    
Vận dụng – Liên hệ các yếu tố trong thực tiễn để xác định được độ tin cậy của thông tin.        
3. Thực hành khai thác thông tin số Thông hiểu – Nhận biết công cụ cho phép người dùng tìm kiếm thông tin.   1TN    
Vận dụng – Lựa chọn nguồn tin đáng tin cậy để tìm hiểu về các biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID – 19.

– Các yếu tố bản thân đã căn cứ để đánh giá độ tin cậy của thông tin tìm được.

    1TN  
ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ        
4. Đạo đức và văn hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số Nhận biết – Nêu các sản phẩm dạng số mà học sinh có thể tạo ra.

– Chỉ ra hành động vi phạm pháp luật khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số.

– Chỉ ra biểu hiện vi phạm đạo đức khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số.

       
Thông hiểu – Hiểu được trong trường hợp nào có thể nảy sinh các vấn đề tiêu cực.

– Nắm được các lưu ý để tránh các vi phạm khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số.

  1TN    
Vận dụng – Chỉ ra tình huống thực tế vi phạm quy định của pháp luật.

– Liên hệ tới những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra từ thói quen chụp ảnh, quay phim cuộc sống thường ngày và chia sẻ lên mạng xã hội.

– Xử lí các tình huống.

       
ỨNG DỤNG TIN HỌC        
Xử lí và trực quan hoá dữ liệu bằng bảng tính điện tử Thông hiểu – Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối của một ô tính.

– Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong công thức khi sao chép công thức.

 

 

 

 

 

 

 

2TN

 

 

 

3TN

   
Vận dụng

 

– Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ, lọc và sắp xếp dữ liệu. Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng đó của phần mềm bảng tính.

– Sao chép được dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang trang tính.

 

   

 

 

 

 

 

2TN

 

 

2TN

 
Vận dụng cao

 

– Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế.

 

    1TL

 

 
Chủ đề con (lựa chọn):

Soạn thảo văn bản và phần mềm trình chiếu nâng cao

Vận dụng

 

 

– Sử dụng được phần mềm soạn thảo:

+ Thực hiện được các thao tác: chèn thêm, xoá bỏ, co dãn hình ảnh, vẽ hình đồ hoạ trong văn bản, tạo danh sách dạng liệt kê, đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang.

– Sử dụng được phần mềm trình chiếu:

+ Chọn đặt được màu sắc, cỡ chữ hài hoà và hợp lí với nội dung.

+ Đưa được vào trong trang chiếu đường dẫn đến video hay tài liệu khác.

+ Thực hiện được thao tác đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang.

+ Sử dụng được các bản mẫu (template).

đổi thông tin trong phần mềm trình chiếu.

     

 

 

 

2TN

 

 

 

 

 

 

2TN

 

2TN

 

 

 

 

2TN

 

1TL

Vận dụng cao

 

+ Tạo được một số sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế.

+ Tạo được các sản phẩm số phục vụ học tập, giao lưu và trao

       

 

 

 

1TL

 

         

 

5/5 - (188)